Việt Khang
GIỜ KHÁM BỆNH
THỨ 2-CHỦ NHẬT 8:00-20:00

Mắc tiểu nhưng không tiểu được - Nguy hiểm cần chú ý

13-09-24

Khi cơ thể liên tục báo hiệu mắc tiểu nhưng bạn không thể tiểu được thì đây là triệu chứng không nên xem nhẹ. Tình trạng này kéo dài và bạn chậm trễ trong việc thăm khám điều trị sẽ khiến phái mạnh gặp không ít rắc rối về sức khỏe, cuộc sống. Nên bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình trạng mắc tiểu nhưng không tiểu được - Nguy hiểm cần chú ý, nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời, hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe. 

 Mặt khác bạn có thể trực tiếp gọi vào  số Hotline: 0287.300.9728 hoặc  nhấn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< ở hình bên dưới  để được giải đáp miễn phí và đặt hẹn không cần chờ đợi. Hỗ trợ tư vấn

Mắc tiểu nhưng không tiểu được là như thế nào?

Thông thường bàng quang có thể chứa được từ 250 đến 300ml nước tiểu. Khi căng đầy đến mức nhất định người bệnh sẽ thấy có cảm giác kích thích buồn tiểu và muốn đi tiểu.

Còn tình trạng mắc tiểu nhưng không đi được đó là triệu chứng bất thường và được gọi là bí tiểu, bí đái, hiện tượng này gây căng tức bàng quang rất khó chịu. Chứng bí được chia thành 2 cấp độ là bí tiểu cấp tính và bí tiểu mãn tính theo từng dấu hiệu mà người bệnh gặp phải. Cụ thể:

 [Tôi có triệu chứng này , tôi phải làm gì đây bác sĩ?]

◾ Dạng cấp tính: Là tình trạng bí tiểu xảy ra đột ngột. Muốn đi tiểu bình thường nhưng cố rặn chỉ tiểu được vài giọt. Trong khi đó, bàng quang đã căng đầy, bụng căng tức khó chịu thậm chí kèm co thắt, đau buốt rất khó chịu.

◾ Dạng mãn tính: Là tình trạng bí tiểu đã xảy ra thời gian dài. Người bệnh dù vẫn đi tiểu được nhưng tiểu khó, lượng nước tiểu ít. Nước tiểu tồn đọng trong bàng quang nhiều. Về lâu dài, bàng quang bị căng giãn trầm trọng, gia tăng kích thước và làm mất chức năng co bóp.

✎✎ KHUYẾN CÁO: Tình trạng buồn tiểu nhưng không đi được kéo dài lâu ngày không điều trị, nhất là khi bệnh đã mãn tính có thể gây căng trướng hệ tiết niệu và viêm tiết niệu ngược dòng. Thậm chí, nhiều trường hợp nặng có thể gây giãn thận - niệu quản 2 bên, từ đó gây suy thận cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác nguy hiểm.

 Do đó, nếu bạn thấy có triệu chứng như như: Buồn tiểu liên tục nhưng không đi được, nước tiểu rò rỉ cả ngày, tiểu gấp hoặc không tự chủ được, khó chịu, căng vùng xương chậu/ vùng bụng dưới… Thì hãy nhanh chóng đến đơn vị y khoa uy tín, để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán và có phác đồ điều trị càng sớm càng tốt, tránh biến chứng xấu, bảo vệ sức khỏe.

Hỗ trợ tư vấn

Mắc tiểu nhưng không tiểu được - Nguy hiểm cần chú ý

Bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám Việt Khang Thủ Đức cho biết: Mắc tiểu nhưng tiểu không được không chỉ khiến người bệnh gặp khó khăn khi đẩy nước tiểu ra ngoài nên luôn trong trạng thái bứt rứt, khó chịu, cảm giác mắc tiểu luôn thường trực. Ngoài ra, tình trạng này còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm cần được khám điều trị sớm như sau:

 [Tôi muốn được liên hệ tư vấn ngay bây giờ]

✜ Nhiễm trùng đường tiết niệu

Đây là nguyên nhân phổ biến và thường gặp, xuất hiện khi người bệnh bị vi khuẩn tấn công do nhiều yếu tố thuận lợi. Người bệnh bị viêm nhiễm đường tiết niệu có thể gặp do viêm bàng quang, viêm niệu đạo khiến người bệnh bị đau rát, khó đi tiểu, đi tiểu rắt hoặc tiểu nhiều lần, nước tiểu đục và có mùi khai nồng khó chịu, đau buốt mỗi lần đi tiểu.

✜ Viêm bàng quang/ Ung thư bàng quang

Khi bàng quang bị viêm sẽ gây ra tình trạng đi tiểu liên tục, bệnh nhân vừa đi tiểu xong lại muốn đi tiểu tiếp, đi tiểu nhiều lần đặc biệt là vào buổi tối. Cùng với đó, người bệnh có thể gặp phải triệu chứng đau rát niệu đạo, đau vùng bụng dưới, đau và nóng rát khi tiểu, tiểu ra máu…. Riêng với bệnh ung thư bàng quang thường khi thăm khám và soi bàng quang mới thấy có khối u nằm ở vùng cổ bàng quang.

✜ Bệnh tiền liệt tuyến

Tuyến tiền liệt ở nam giới khi bị sưng viêm sẽ gây nên chứng đi tiểu buốt, tiểu rắt thậm chí là tiểu ra mủ. Người bệnh đau tức vùng bụng dưới và tuyến tiền liệt bị sưng tấy. Tiền liệt tuyến to hơn do hai nguyên nhân u xơ tuyến tiền liệt và viêm tuyến tiền liệt. Tiền liệt tuyến to lên sẽ đè bẹp niệu đạo, gây bí đái. Đây là nguyên nhân bí tiểu ở nam giới nhất là ở đối tượng tuổi trung niên và người già.

✜ Hẹp niệu đạo

Sự thắt nghẹt hay tắc nghẽn do hẹp niệu đạo là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bí tiểu, rối loạn dòng chảy của nước tiểu, mắc tiểu nhưng không tiểu được. Nam giới có thể bị hẹp niệu đạo, thường do sẹo sau khi bị thương ở dương vật, hoặc bị nhiễm trùng gây ra tắc nghẽn niệu đạo.

✜ Bệnh lậu

Lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền qua đường quan hệ không an toàn. Triệu chứng của bệnh thường gặp gồm có: Bí tiểu, buồn tiểu nhưng không tiểu được, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra mủ, quan hệ đau nhức… Với bệnh lý này cần được phát hiện, thăm khám và có biện pháp hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt.

Mắc tiểu nhưng tiểu không được khiến bạn khó chịu?  CLICK TẠI ĐÂY để bác sĩ giúp bạn tìm nguyên nhân gây bệnh! Hỗ trợ tư vấn

Tác hại nguy hiểm khi mắc tiểu nhưng không tiểu được kéo dài?

Tình trạng bí tiểu, mắc tiểu nhưng không tiểu được tưởng chừng đơn giản, thế nhưng nếu không chủ động thăm khám và có biện pháp hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Cụ thể:

 CLICK TẠI ĐÂY để đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa!

⚠ Ảnh hưởng tâm lý: Triệu chứng buồn tiểu mà không tiểu được khiến người bệnh khó chịu, đứng ngồi không yên hàng giờ, ảnh hưởng xấu đến tâm lý, cuộc sống của người bệnh. Đặc biệt, khi bạn đi buồn tiểu vào ban đêm nhưng không đi được sẽ khiến người bệnh mất ngủ kéo dài, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng.

⚠ Tổn thương bàng quang: Khi bàng quang bị ứ đọng nhiều lần sẽ khiến chức năng co bóp của bàng quang bị suy giảm và đồng thời làm giảm khả năng bài xuất của nước tiểu.

⚠ Ảnh hưởng thận: Muốn đi tiểu nhưng không đi được nếu bị tái phát nhiều lần sẽ gây ứ đọng nước tiểu dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Trường hợp xấu người bệnh có thể đối mặt với nguy cơ bị viêm thận, suy thận, ảnh hưởng đến chức năng của thận.

⚠ Đời sống tình dục suy giảm: Nam giới bị bí tiểu do viêm tuyến tiền liệt nếu không được phát hiện sớm sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đời sống tình dục, gây rối loạn cương dương, xuất tinh ra máu, thậm chí là liệt dương…dẫn đến vô sinh, hiếm muộn.

⚡⚡ CẢNH BÁO: Những nguy hiểm liên quan tới tình trạng mắc tiểu nhưng không tiểu được là vô cùng khó lường. Vì vậy, để bảo vệ tốt cho sức khỏe bản thân, ngay khi có dấu hiệu bất thường, bạn hãy nên chủ động thăm khám ngay tại các cơ chuyên khoa để kịp thời hỗ trợ hỗ trợ điều trị, tránh để bệnh phát triển nặng và tránh gây biến chứng xấu.

Hỗ trợ tư vấn

Phương pháp điều trị mắc tiểu nhưng không tiểu được hiệu quả tại Việt Khang Thủ Đức

Bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa Việt Khang Thủ Đức 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức cho biết: Hiện có rất nhiều cách điều trị bệnh bí tiểu, buồn tiểu nhưng không đi được. Nhưng tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh và từng tình trạng bệnh khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Nên sau khi qua thăm khám, xét nghiệm, các bác sĩ tại đây sẽ tư vấn và đưa ra liệu trình hỗ trợ điều trị thích hợp nhất đối với từng bệnh nhân. Cụ thể:

 [Tư vấn tôi chi phí điều trị]

✜ Điều trị nội khoa

Sau khi đã thăm khám và xác định đúng nguyên nhân, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc phù hợp với một số trường hợp người bệnh như:

● Thuốc kháng sinh: Điều trị nhiễm trùng trong trường hợp viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang hay nhiễm trùng đường niệu.

● Thuốc hỗ trợ giãn cơ thắt niệu đạo, tuyến tiền liệt nhằm giúp nước tiểu được bài tiết tốt hơn.

● Thuốc thu nhỏ tuyến tiền liệt, ngăn ngừa sự tắc nghẽn và sự tăng áp lực lên bàng quang.

✜ Phương pháp quang học CRS

Trong trường hợp mắc tiểu nhưng không đi tiểu được do các bệnh lý viêm bàng quang, viêm niệu đạo gây ra… Hệ thống quang học CRS ứng dụng nhiệt dung được sinh ra từ hệ thống tác động lên mô viêm giúp mầm bệnh được loại bỏ. Phương pháp sử dụng sóng và tần số cao để hỗ trợ điều trị, do đó sẽ không xâm lấn, giúp nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm, diệt khuẩn tốt. Từ đó cải thiện tình trạng bí tiểu.

✜ Liệu pháp sinh học DHA

Can thiệp thẩm thấu để hỗ trợ điều trị bệnh lậu. Liệu pháp căn cứ vào đặc trưng của mầm bệnh mới và vi khuẩn lậu cầu, hướng tới hỗ trợ điều trị màng tế bào của nó, ức chế thay thế của liên kết gen, ngăn cản mầm bệnh sinh sôi, phá hủy cá thể mầm bệnh mới hình thành, ngăn cản sự sống lại của vi khuẩn lậu cầu.

✜ Điều trị ngoại khoa

Là lựa chọn cuối cùng - khi các biện pháp điều trị nêu trên không có kết quả hoặc bệnh nhân không đáp ứng với thuốc. Bác sĩ chuyên khoa kinh nghiệm giỏi sẽ tiến hành chèn dụng cụ thông qua niệu đạo, sau đó tiến hành phẫu thuật với tia laser hay một công cụ chuyên dụng khác, loại bỏ ngay tình trạng buồn tiểu nhưng không đi được.

**LƯU Ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

 Bạn bị bí tiểu, mắc tiểu nhưng tiểu không được, CLICK TẠI ĐÂY để hỏi bác sĩ và nhận chẩn đoán miễn phí!

Phòng khám Đa khoa Việt Khang Thủ Đức tại TPHCM ngoài việc áp dụng thành công các phương pháp điều trị mắc tiểu nhưng không tiểu được hiệu quả tại phòng khám còn làm hài lòng người bệnh bởi những ưu điểm nổi bật như:

▸ Bác sĩ: Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa là những người có năng lực giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, giúp chẩn đoán chính xác, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, an toàn.

▸ Bảo mật: Phòng khám luôn đảm bảo tính riêng tư, giúp người bệnh thoải mái chia sẻ tình trạng bệnh. Thêm đó, thông tin bệnh án cũng có chính sách bảo mật. 

▸Thiết bị y khoa: Phòng khám được đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến. Máy móc y khoa được nhập khẩu mới nên giúp thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng nhanh chóng cho kết quả chính xác.  [Đặt hẹn khám ngoài giờ]

▸Chi phí: Mức phí khám chữa bệnh được niêm yết, công khai theo đúng quy định. Đồng thời, đều có sự trao đổi thống nhất giữa bác sĩ và bệnh nhân trước khi hỗ trợ hỗ trợ điều trị.

▸Thời gian khám linh hoạt: Phòng khám mở cửa tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày thứ 7, chủ nhật hoặc những ngày lễ tết từ 8:00 - 20:00 giúp bệnh nhân cả trong và ngoài tỉnh dễ dàng sắp xếp thời gian đi thăm khám tốt.

Bài viết trên hy vọng đã cung cấp những thông tin bổ ích về vấn đề mắc tiểu nhưng không tiểu được đến bạn. Nếu còn thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ Hotline 0287.300.9728 Hoặc CLICK TẠI ĐÂY chat trực tuyến và nhận giải đáp miễn phí, bảo mật.